wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, 68 người, trong đó có một số người ẩn danh, đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 126.961 lần.
wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, 68 người, trong đó có một số người ẩn danh, đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 126.961 lần.
4 thanh mẫu còn lại cần chú ý luyện tập nhiều hơn.
Mặc dù những thanh mẫu dưới đây có cách viết khác nhau, nhưng phát âm của chúng về cơ bản là giống nhau.
Những vận mẫu dưới đây tuy có cách viết khác nhau nhưng sự khác biệt trong cách đọc của chúng là có thể bỏ qua. Ví dụ như các vận mẫu bắt đầu bằng a và aa.
Trong chữ Quốc ngữ, vần “ay” là viết tắt của “ăi”, còn vần “au” là viết tắt của “ău”. Chúng được thiết kế để phân biệt “ai~ay” và “ao~au” trên cơ sở hạn chế sử dụng ký hiệu “ă”. Do đó, cách phát âm của nguyên âm “a” trong “ay” và “au” thực ra đều giống như nguyên âm “ă” trong “ăm”. Trong Việt bính, nguyên âm này được viết thống nhất là a.
Giống như những giải thích trong phần thứ 3.2.1. Trong chữ Quốc ngữ, để hạn chế sử dụng ký hiệu “ă” (vì thêm dấu phụ sẽ rắc rối hơn), người ta sẽ dùng “ai~ay” nhưng không phải là “ai~ăi” để phân biệt 2 vần này. Còn sẽ dùng “ao~au” nhưng không phải là “au~ău” để phân biệt 2 vần này. Vì vậy, nguyên âm “a” trong vần “ai” và “ao” thực ra đều là “a” trong vần “am”. Trong Việt bính, nguyên âm này được viết thống nhất là aa.
Trong chữ Quốc ngữ, sự khác biệt chính giữa “ong” và “oong” là ở phần sau của cách phát âm, phát âm xong có đóng miệng hay không. Đối với vận mẫu ong trong Việt bính, khẩu hình cuối là kiểu không đóng miệng, nên tương ứng với âm “oong” trong chữ Quốc ngữ. Tương tự với vận mẫu ok.
Có những âm trong Việt Bính và tiếng Việt tưởng chừng như giống nhau nhưng trên thực tế giữa chúng vẫn có khác biệt nhỏ. Ví dụ như một số vận mẫu bắt đầu bằng e và o.
Trong giọng Quảng Châu, vận mẫu bắt đầu bằng e giống cách phát âm giữa “ê” và “e” trong tiếng Việt. Nhưng trong giọng Hồng Kông, âm này sẽ mở miệng lớn hơn, cho nên những vận mẫu bắt đầu bằng e sẽ giống những vần “e” trong tiếng Việt hơn.
Trong cách viết chữ Quốc ngữ và Việt bính, các vận mẫu hoàn toàn giống nhau chủ yếu là một số vận mẫu bắt đầu bằng i hoặc u.
Có những Việt bính có cách viết khác với chữ Quốc ngữ nhưng cách đọc lại gần giống nhau. Trường hợp này gồm 10 thanh mẫu và một số vận mẫu bắt đầu bằng a, aa và o.
Trong cách viết của chữ Quốc ngữ và Việt bính, các thanh mẫu hoàn toàn giống nhau như sau: m, n, l, h, ng. Những âm này tương đối đơn giản, vậy ở đây sẽ không đưa ra ví dụ.
Tiếng Quảng Đông thường được viết bằng chữ Hán. Bạn cần khoảng 3000 chữ Hán để sử dụng thành thạo tiếng Quảng Đông. Nghe có vẻ nhiều? Nó thật là nhiều. Nên chúng ta cần một hệ thống phiên âm trong khi đang học các chữ Hán.
Việt bính là một phương pháp sử dụng chữ Latinh để phiên âm tiếng Quảng Đông, mà cũng là viết tắt của “Phương pháp phiên âm tiếng Quảng Đông của Hội học thuật ngôn ngữ học Hồng Kông”. Đây là một phương pháp được lập bởi Hội học thuật ngôn ngữ học Hồng Kông (LSHK).
Không giống với tiếng Việt mà cần các dấu phụ để gõ văn, Việt bính chỉ cần 26 chữ Latinh và 6 chữ số.
Người Việt Nam học tiếng Quảng Đông thường cũng có kiến thức cơ bản về tiếng Anh và tiếng Phổ Thông. Vì vậy, phần sau khi giải thích Việt bính, chúng ta sẽ đưa ra những phát âm tương tự trong tiếng Anh hoặc tiếng Phổ Thông (Hanyu Pinyin) làm ví dụ để tiện học tập hơn.
Ngoài ra còn một điều cần lưu ý nữa là cách viết và cách phát âm của Việt bính gần như có thể tương ứng với nhau, thường không có ngoại lệ.
Dưới đây là thứ tự giải thích của bài này, từ đơn giản đến khó khăn, tổng cộng chia thành 4 phần: đồng âm cùng cách viết, đồng âm khác cách viết, âm dễ nhầm lẫn, âm mới cần luyện tập
Bài này sẽ giải thích về Việt bính và cách phát âm của nó theo thứ tự trên, hy vọng sẽ hữu ích cho việc học tiếng Quảng Đông của bạn.
Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế (IPA) sẽ được sử dụng để giải thích cách phát âm, nếu bạn không quen thuộc với IPA thì có thể tạm thời bỏ qua. Bạn có thể nhấp vào nút để nghe cách phát âm tương ứng trong các ví dụ.
Tất cả các Việt bính trong bài này đều sẽ được in đậm, các số 1-6 trong Việt bính là số của thanh điệu, người mới bắt đầu chưa quen với thanh điệu cũng có thể tạm thời bỏ qua.
Tình huống phát âm và cách viết hoàn toàn giống nhau chỉ xuất hiện ở một vài thanh mẫu và vận mẫu bắt đầu bằng i hoặc u, còn những phần khác thì sẽ hơi khác một chút. Đó có thể là sự khác biệt về cách viết (xem phần thứ 3), hoặc là một sự khác biệt nhỏ trong cách phát âm (xem phần thứ 4).
有 一 次 ,北 風 同 太 陽 喺 度 拗 緊 邊 個 叻 啲 。佢 哋 啱 啱 睇 到 有 個 人 行 過 ,哩 個 人 着 住 件 大 褸 。佢 哋 就 話 嘞 ,邊 個 可 以 整 到 哩 個 人 除 咗 件 褸 呢 ,就 算 邊 個 叻 啲 嘞 。於 是 ,北 風 就 搏 命 噉 吹 。點 知 ,佢 越 吹 得 犀 利 ,嗰 個 人 就 越 係 揦 實 件 褸 。最 後 ,北 風 冇 晒 符 ,唯 有 放 棄 。跟 住 ,太 陽 出 嚟 曬 咗 一 陣 ,嗰 個 人 就 即 刻 除 咗 件 褸 嘞 。於 是 ,北 風 唯 有 認 輸 啦 。
"What time is it?, Could you tell me the time, please?" thường dùng khi hỏi giờ, bạn có thể trả lời nhanh chóng bằng các mẫu câu tổng quát.
Cô Sophia, giáo viên Ms Hoa Giao Tiếp chia sẻ cách sử dụng của giờ đúng, giờ kém và giờ hơn thường gặp trong tình huống giao tiếp.
Khi những người tham gia hội thoại đã thân thiết, bạn có thể hỏi: "What time is it?" hoặc "What is the time?"
Trong tình huống cần lịch sự hơn, bạn có thể dùng: "Could you tell me the time, please?"
Ngoài ra, để hỏi giờ của một sự kiện, diễn biến, bạn có thể áp dụng mẫu câu theo công thức: "What time/When + do/does + S + V + ....?" (do/does có thể cần thay đổi thành did trong thì quá khứ).
What time does your father come here?
Cách trả lời giờ trong tiếng Anh
Cách nói giờ đúng: Số giờ + o’clock. Ví dụ: 7:00 – seven o’clock.
Cách nói giờ hơn: Số phút + past + Số giờ. Ví dụ: 4:08 – eight past four.
Cách nói giờ kém: Số phút + to + Số giờ. Ví dụ: 9:55 – five to ten.
Ngoài cách nói trên, bạn có thể nói giờ lẻ theo cách: Số giờ + Số phút. Ví dụ: 8:20 - eight twenty; 17:40 - seventeen forty.
Lưu ý, với số phút <10, bạn hãy nhớ đọc cả số 0. Ví dụ: 10:03 – ten oh three.
Giờ rưỡi: Half past + số giờ (Ví dụ: 12:30 – half past twelve)
Giờ hơn/kém 15 phút: A quarter past/to + số giờ. Ví dụ: 11:15 – a quarter past eleven; 5:45 – a quarter to six.
Bạn có thể sử dụng a.m với thời gian trong khoảng 0 giờ đến 12 giờ trưa và p.m với thời gian trong khoảng sau 12 giờ trưa đến 0 giờ. Ngoài ra, để phân biệt 12 giờ đúng buổi trưa và 12 đúng giờ buổi đêm, bạn có thể dùng midnoon hoặc midnight.
Đồng thời, để trả lời những câu hỏi về thời gian, bạn có thể sử dụng kết hợp thời gian định nói cùng các mẫu câu tổng quát sau:
Cách đơn giản nói giờ trong tiếng Anh