Chiều 19/7, Đại học Luật TP HCM đã công bố kết quả kiểm tra đánh giá năng lực, điểm xét tuyển chính thức và danh sách thí sinh trúng tuyển năm 2017. Đây là trường đại học đầu tiên công bố điểm chuẩn kỳ thi THPT 2017.
Chiều 19/7, Đại học Luật TP HCM đã công bố kết quả kiểm tra đánh giá năng lực, điểm xét tuyển chính thức và danh sách thí sinh trúng tuyển năm 2017. Đây là trường đại học đầu tiên công bố điểm chuẩn kỳ thi THPT 2017.
- Xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ quốc tế (IELTS, TOEFL, …) kết hợp với kết quả học THPT hoặc có chứng chỉ SAT, ACT hoặc bằng tú tài quốc tế (IB), chứng chỉ A-Level.
+ Cambridge English Scale ≥ 154.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023:
+ Điểm chuẩn quy đổi sử dụng chứng chỉ quốc tế ACT/SAT/IB/A-level: Chuyên ngành Luật kinh doanh: 83; Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 78;Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 78.
+ Điểm chuẩn quy đổi sử dụng chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tính bằng tổng điểm quy đói của chứng chỉ tiếng Anh nhân hệ số 2 và cộng với điểm trung bình học bạ 5 năm THPT (6 HK): Chuyên ngành Luật kinh doanh: 28.2; Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 28.1.;Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 26.1.
- Xét tuyển theo kết quả điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP. HCM năm 2023.
- Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh đại học chính quy của Bộ GD&ĐT.
- Ưu tuyển xét tuyển thẳng học sinh giỏi, tài năng trường THPT theo quy định ĐHQG TP.HCM. Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 26.3.
- Xét tuyển theo quy định của ĐHQG TP.HCM thí sinh từ 149 trường THPT (theo danh sách của ĐHQG TP.HCM). Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 83.9.
Tổ hợp môn: A00: 26.23 A01: 26.23 D01: 26.23 D07: 26.23
- Đăng ký xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 theo quy định và hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 26.23.
Tổ hợp môn: A00: 26.0 A01: 26.0 D01: 26.0 D07: 26.0
- Đăng ký xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 theo quy định và hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023:
+ Chuyên ngành Luật kinh doanh: 26.0.
+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 26.2.
+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 25.02
- Xét tuyển theo kết quả điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP. HCM năm 2023.
+ Chuyên ngành Luật kinh doanh: 807.
+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 804.
+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 780.
- Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh đại học chính quy của Bộ GD&ĐT.
- Ưu tiên xét tuyển thẳng học sinh giỏi, tài năng trường THPT theo quy định ĐH QG TP.HCM. Điểm chuẩn trung bình 2023:
+ Chuyên ngành Luật kinh doanh: 26.5.
+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 26.3.
- Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH QG TP.HCM thí sinh từ 149 trường THPT (theo danh sách của ĐHQG TP.HCM). Điểm chuẩn trung bình năm 2023:
+ Chuyên ngành Luật kinh doanh: 84.3.
+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 84.84.
+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 83.37.
Mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Công nghệ tài chính (Mã ngành: 7340205_414) của trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG TP.HCM nhằm đảm bảo cho sinh viên có được nền tảng kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, kiến thức nền tảng vững chắc về kinh tế tài chính-ngân hàng, kiến thức nền tảng về công nghệ và các ứng dụng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Sinh viên học ngành Công nghệ tài chính tại trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG TP.HCM sẽ được trang bị hệ thống kiến thức chuyên ngành bao gồm: Kiến thức cơ bản và nâng cao về khoa học máy tính, khoa học dữ liệu; Kiến thức cơ bản và nâng cao về kinh tế, kinh doanh trong thời đại kỷ nguyên số; Kiến thức cơ bản và nâng cao về tài chính, quản lý tài chính và đầu tư trong thời đại kỷ nguyên số. Ngoài ra, sinh viên học ngành Công nghệ tài chính tại Trường sẽ được trau dồi các chuẩn kỹ năng như: Kỹ năng áp dụng kiến thức về toán học, khoa học và công nghệ phù hợp, hiệu quả trong lĩnh vực tài chính; Kỹ năng thiết kế và thực hiện các thí nghiệm, mô phỏng trong phân tích và khai thác dữ liệu phục vụ kinh doanh và đầu tư hiệu quả; Kỹ năng áp dụng các kỹ thuật công nghệ tài chính trong đổi mới tài chính, đặc biệt là trong lĩnh vực hệ thống thanh toán, quyết định đầu tư và phát triển sản phẩm tài chính, phân tích dữ liệu lớn tài chính, tài chính internet, an ninh mạng và dữ liệu theo sự phát triển đổi mới;… Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ tài chính tại Trường có thể đảm nhiệm các vị trí công việc như: Chuyên viên quản lý, kiểm soát hệ thống tài chính tại các cơ quan quản lý tài chính Nhà nước; Chuyên viên công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ tài chính tại các doanh nghiệp dịch vụ tài chính; Chuyên viên làm việc tại các công ty Fintech; Làm chủ các dự án sáng tạo khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech; Giảng viên và nghiên cứu viên trong các trường cao đẳng; các trường đại học; chuyên viên nghiên cứu, tư vấn, phân tích tại các trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ tài chính;…
- Xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ quốc tế (IELTS, TOEFL, …) kết hợp với kết quả học THPT hoặc có chứng chỉ SAT, ACT hoặc bằng tú tài quốc tế (IB), chứng chỉ A-Level.
+ Cambridge English Scale ≥ 154.
- Điểm chuẩn trung bình năm 2023:
Điểm chuẩn quy đổi sử dụng chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tính bằng tổng điểm quy đói của chứng chỉ tiếng Anh nhân hệ số 2 và cộng với điểm trung bình học bạ 5 năm THPT (6 HK): 27.4.
Chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế của của trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG TP.HCM bao gồm 02 chuyên ngành sau: Luật kinh doanh (Mã chuyên ngành: 7380107_501) và Luật thương mại quốc tế (Mã chuyên ngành: 7380107_502). Sinh viên theo học ngành Luật kinh tế tại trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG TP.HCM sẽ được trang bị kiến thức cơ bản trong lĩnh vực pháp luật nói chung và pháp luật về kinh doanh nói riêng. Đồng thời, sinh viên còn được cung cấp kiến thức chuyên sâu về pháp luật kinh doanh để tham gia vào thị trường lao động chất lượng cao, phục vụ hoạt động kinh doanh, thương mại, tư vấn, đầu tư giữa các cá nhân, pháp nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong nước Việt Nam và nước ngoài. Ngoài ra, chương trình đào tạo Luật kinh tế còn trang bị cho sinh viên tư duy pháp lý, kỹ năng, phẩm chất cần thiết để có thể thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của kinh tế-xã hội và khả năng tự học tập, nghiên cứu ở các bậc học thạc sĩ và tiến sĩ. Đặc biệt, sinh viên còn được trang bị kỹ năng chyên môn và các kỹ năng mềm như đàm phán, soạn thảo hợp đồng dân sự, thương mại; thuyết trình, lập dự án, tư vấn pháp luật …để thích ứng với thực tiễn xã hội. Đồng thời trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng tiếng Anh thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu, sinh hoạt ngoại khóa, hội thảo, hội nghị, các diễn đàn học thuật của sinh viên nhằm đảm bảo cho sinh viên sẵn sàng làm việc trong môi trường toàn cầu. Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật kinh tế tại Trường có đủ năng lực, kiến thức làm việc tốt, sẽ có cơ hội và khả năng làm việc trong cơ quan, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế như: Các doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài; Các công ty, tập đoàn đa quốc gia; Các công ty, tổ chức nghiên cứu, tư vấn pháp luật thương mại và đầu tư quốc tế; Các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các cơ quan tư pháp (Toà án, Kiểm sát, Công an) hoặc các Phòng/Văn phòng công chứng, Văn phòng Luật sư;…
Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm
Học bổng: Trường có nhiều chính sách học bổng hỗ trợ sinh viên theo học như: Học bổng thủ khoa đầu vào, Học bổng khuyến khích học tập, Học bổng tài trợ,...
Tiện ích: KTX Library Club Wifi Lab
Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 01/02/2024 đến 15/06/2024
Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 01/09/2024