Tài Chính Ngân Hàng 123 Là Gì

Tài Chính Ngân Hàng 123 Là Gì

Những năm gần đây, Ngành Tài Chính Ngân Hàng là ngành nghề được quan tâm bởi những lợi ích và cơ hội việc làm đa dạng. Thế nhưng còn nhiều thông tin mà các bạn sinh viên vẫn chưa được nắm rõ, chẳng hạn như Ngành Tài Chính Ngân Hàng là gì? Học những gì? Cơ hội việc làm thế nào. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc liên quan. Hy vọng sẽ giúp ích trong quá trình tìm hiểu ngành nghề và định hướng nghề nghiệp tương lai của bạn.

Những năm gần đây, Ngành Tài Chính Ngân Hàng là ngành nghề được quan tâm bởi những lợi ích và cơ hội việc làm đa dạng. Thế nhưng còn nhiều thông tin mà các bạn sinh viên vẫn chưa được nắm rõ, chẳng hạn như Ngành Tài Chính Ngân Hàng là gì? Học những gì? Cơ hội việc làm thế nào. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc liên quan. Hy vọng sẽ giúp ích trong quá trình tìm hiểu ngành nghề và định hướng nghề nghiệp tương lai của bạn.

Ngành Tài Chính Ngân Hàng học trường nào tại Việt Nam?

Hiện nay ngành tài chính ngân hàng đang được giảng dạy tại nhiều trường đại học trên cả nước, một số trường tiêu biểu là:

Trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG – TPHCM.

Ngành Tài Chính Ngân Hàng tại Trường Đại học Kinh tế  – Luật là một trong những ngành học có nhu cầu tuyển sinh cao và có triển vọng nghề nghiệp tốt.

Ưu điểm của Ngành Tài Chính Ngân Hàng tại trường đại học kinh tế luật:

Chương trình đào tạo tại trường Kinh Tế – Luật

Trong số các trường đại học hiện nay đào tạo Ngành Tài Chính Ngân Hàng có trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TPHCM. Chương trình đào tạo của Ngành Tài Chính Ngân Hàng tại trường Đại học Kinh tế – Luật là 1 trong 7 CTĐT theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình được thiết kế theo hướng hiện đại, tiên tiến, được tham khảo từ các trường đại học của Mỹ, Anh, Úc và Singapore. Chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng ứng dụng, gắn kết với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế – xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế. CTĐT Tài chính – Ngân hàng được thiết kế như sau:

Ngành ngân hàng lương bao nhiêu?

Ngành ngân hàng là một ngành có thu nhập cao và ổn định, nhưng cũng đòi hỏi nhiều kỹ năng và kinh nghiệm làm việc. Mức lương của các vị trí trong ngành ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kinh nghiệm, khối lượng công việc, thời gian làm việc, số lượng hợp đồng ký kết với khách hàng, tỉnh thành làm việc và loại hình ngân hàng.

Dưới đây là một số vị trí phổ biến trong ngành ngân hàng và mức lương tương ứng theo khảo sát từ Vietnam Salary:

Ngành ngân hàng là một ngành có nhiều cơ hội phát triển và thu nhập cao, nhưng cũng đòi hỏi bạn phải có sự chuyên môn cao và chăm chỉ làm việc. Nếu bạn có niềm đam mê và mong muốn theo đuổi ngành này, bạn hãy chuẩn bị thật kỹ hành trang kiến thức và kỹ năng để có thể thành công trong sự nghiệp. Tham khảo các vị trí việc làm ngân hàng hiện có tại CareerViet.vn ngay hôm nay.

Các học vị thạc sĩ (Master's Degree) thường gặp trong hệ thống giáo dục Việt Nam và quốc tế là:

- M.A - the Master of Art: Thạc sỹ khoa học xã hội

- M.S - the Master of Science: Thạc sỹ khoa học tự nhiên

- MBA - the Master of Business Administration: Thạc sỹ quản trị kinh doanh

- MAcc - Master of Accountancy: Thạc sỹ kế toán

- M.econ - the Master of Economics: Thạc sỹ kinh tế học

- M.Fin - the Master of Finance: Thạc sỹ tài chính học

Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng tại Việt Nam

1. Chuyên ngành: Quản lý tài chính công

Chuyên ngành sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết về các chính sách công, đồng thời nắm bắt và sử dụng tốt các nguyên tắc quản trị khu vực công. Thêm vào đó, sinh viên còn được cung cấp những thông lệ quốc tế để áp dụng một cách hiệu quả khi thực hiện quản lý tài chính tại các tổ chức tài chính và sử dụng ngân sách nhà nước.

Các môn học gắn với chuyên ngành Quản lý tài chính công gồm: Tài chính công, Kế toán công, Quản lý tài chính đơn vị công, Hoạch định chiến lược thuế…

2. Chuyên ngành: Tài chính quốc tế

Nhiệm vụ của chuyên ngành Tài chính quốc tế là đào tạo chuyên sâu về kiến thức và các nghiệp vụ về tài chính quốc tế như: thương mại quốc tế, kinh doanh quốc tế, thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế. Bên cạnh đó, sinh viên cần phải nắm vững các quy trình quản trị dự án đầu tư quốc tế, quản lý dự án ODA, quản lý nợ, quản trị tài chính các công ty đa quốc gia…

3. Chuyên ngành: Đầu tư tài chính

Sinh viên chuyên ngành Đầu tư tài chính được trang bị các kiến thức liên quan đến thị trường tài chính, các hoạt động của cơ quan quản lý thị trường tài chính cũng như các kiến thức bổ trợ về pháp luật có liên quan đến lĩnh vực này. Trong quá trình học tập, sinh viên còn được trau dồi kỹ năng phân tích và dự báo thị trường, hạch toán kế toán trong đầu tư tài chính, quản lý rủi ro các công cụ đầu tư trên thị trường…

4.Chuyên ngành: Phân tích tài chính

Trong chuyên ngành Phân tích tài chính, sinh viên được đào tạo các kiến thức về phân tích tài chính tầm vi mô và vĩ mô, chi phí và dự báo tài chính, quy trình tổ chức thực hiện chính sách tài chính…

5. Chuyên ngành: Định giá tài sản

Khi theo học chuyên ngành này, sinh viên sẽ có kiến thức chuyên sâu về định giá doanh nghiệp, định giá bất động sản, định giá chứng khoán, cơ chế vận hành tài sản, quy trình hạch toán kế toán. Các nghiệp vụ huy động và sử dụng vốn cũng được giảng dạy chi tiết để sinh viên nắm chắc và áp dụng chính xác trong công việc sau này.

Sinh viên theo học chuyên ngành Hải quan sẽ có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực hải quan và nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Những kiến thức liên quan đến quản lý nhà nước, những quy định về pháp luật về hải quan cũng như các cam kết quốc tế hải quan cũng được giảng dạy chi tiết trong chương trình đào tạo để sinh viên có thể ứng dụng vào công việc.

Sinh viên chuyên ngành Ngân hàng được trang bị kiến thức chuyên sâu về tiền tệ, tài chính, ngân hàng, quản trị vốn, quản trị tín dụng và tài sản… Ngoài ra, sinh viên còn được học về các công cụ quản lý rủi ro tài sản, các định chế tài chính phi ngân hàng, kiến thức về các quy trình hoạt động tài chính, thuế, kế toán, bảo hiểm trong ngân hàng và doanh nghiệp…

8. Chuyên ngành: Tài chính bảo hiểm

Chuyên ngành Tài chính bảo hiểm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tài chính, kinh tế, xã hội, ngân hàng và những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực bảo hiểm. Sau khi học xong chuyên ngành, sinh viên sẽ sở hữu kỹ năng đàm phán, định phí bảo hiểm, thiết lập và quản lý hợp đồng bảo hiểm… với khách hàng.

9. Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp

Sinh viên sẽ được tiếp cận với các kiến thức liên quan đến phân phối nguồn tài chính và tiền tệ nhằm phục vụ mục đích sản xuất để đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp, các hoạt động liên quan đến hệ thống quản lý tài chính doanh nghiệp, bắt đầu từ khâu huy động vốn đến sử dụng nguồn vốn vào quy trình sản xuất, kinh doanh.

10. Chuyên ngành: Công nghệ tài chính (Fintech)

Đây là một chuyên ngành mới nổi trong những năm gần đây, đào tạo sinh viên về ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực tài chính, thanh toán điện tử, blockchain, v.v. Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Fintech có thể làm việc tại các công ty Fintech, ngân hàng, tổ chức tài chính, v.v.

Ngoài ra, còn có một số chuyên ngành khác như:

Việc lựa chọn chuyên ngành phù hợp phụ thuộc vào sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của mỗi người. Bạn nên cân nhắc các yếu tố như:

Điểm chuẩn đầu vào ngành tài chính ngân hàng năm 2023 của một số trường đại học

Dưới đây là bảng điểm chuẩn đầu vào ngành Tài chính – Ngân hàng năm 2023 của một số trường đại học uy tín tại Việt Nam:

Xét tuyển Ngành Tài Chính Ngân Hàng tại Đại học Kinh tế – Luật TPHCM

Trong số các trường Đại học đào tạo Ngành Tài Chính Ngân Hàng hiện nay, Trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TPHCM chính là một trong những trường có chất lượng giảng dạy hàng đầu cả nước. Trường tiên phong mang đến cho sinh viên môi trường học tập năng động, trải nghiệm, giúp sinh viên phát triển cả về đạo đức lẫn kiến thức để có thể tự tin bước vào môi trường làm việc cạnh tranh.

Hiện nay Trường Đại học Kinh tế – Luật đang tuyển sinh với 5 phương thức:

Chi tiết các phương thức: https://tuyensinh.uel.edu.vn/cac-phuong-thuc-tuyen-sinh-dai-hoc-chinh-quy-nam-2023/

Xem thêm: Tại sao nên học ngành Tài chính – Ngân hàng?

{ “@context”: “https://schema.org”, “@type”: “FAQPage”, “mainEntity”: [{ “@type”: “Question”, “name”: “Mức lương trung bình

là bao nhiêu?”, “acceptedAnswer”: { “@type”: “Answer”, “text”: “Mức lương trung bình của

tại Việt Nam được phân theo công việc và kinh nghiệm: 8.500.000 – 115.000.000 triệu đồng/ tháng. Thông tin chi tiết có dưới đây:” } },{ “@type”: “Question”, “name”: “

là gì?”, “acceptedAnswer”: { “@type”: “Answer”, “text”: “

là ngành học liên quan đến tất cả hoạt động, dịch vụ giao dịch trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ bằng cách thông qua qua ngân hàng và các công cụ tài chính của ngân hàng để thực hiện tất cả dịch vụ giao dịch tài chính, lưu thông và vận hành tiền tệ bao gồm: bảo lãnh, thanh toán, chi trả trong nội địa và quốc tế.” } }] } { “@context”: “https://schema.org/”, “@type”: “CreativeWorkSeries”, “name”: “

là gì? Học những gì? Cơ hội việc làm”, “aggregateRating”: { “@type”: “AggregateRating”, “ratingValue”: “5”, “ratingCount”: “19”, “bestRating”: “5” }}

Ban tư vấn UEF giải thích cặn kẽ " ngành Tài chính ngân hàng là gì? Học những gì?" cho các em học sinh

Ngành Tài chính ngân hàng học những gì? Ngành Tài chính ngân hàng học những gì? chính là chủ đề được quan tâm khá nhiều khi các bạn học sinh tìm hiểu về ngành này. Sinh viên ngành Tài chính ngân hàng được cung cấp kiến thức về lĩnh vực phân tích tài chính và đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong quá trình toàn cầu hóa;  Nắm bắt kiến thức vững chắc về thực hành các nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại hiện đại; có chuyên môn sâu về phân tích, dự báo liên quan đến tài chính, tiền tệ nhằm đưa ra quyết định trong quản trị tài chính. Bên cạnh đó, người học còn được rèn luyện về bản lĩnh và khả năng tự nghiên cứu khi gặp vấn đề mới, đối đầu và ứng biến nhạy bén khi có rủi ro phát sinh liên quan đến tài chính, tiền tệ. Theo học ngành Tài chính ngân hàng, bạn được trang bị các môn học cụ thể như: Kinh tế vi mô, Nhập môn tài chính doanh nghiệp, Nguyên lý kế toán, Nguyên lý thống kê, Quản trị học, Phương pháp phân tích định lượng, Tài chính quốc tế, Tài chính doanh nghiệp, Thị trường tài chính, Tài chính công ty đa quốc gia, Thẩm định tín dụng, Thanh toán quốc tế... Theo học ngành Tài chính ngân hàng sinh viên còn được trang bị các kỹ năng mềm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của công việc như kỹ năng giao tiếp với khách hàng, giới thiệu sản phẩm, thuyết phục khách hàng, kỹ năng quản lý thời gian, tư duy phản biện, kỹ năng phân tích, làm việc theo nhóm… Bên cạnh đó, một số trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chuẩn quốc tế như Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF) còn chú trọng đến đào tạo tiếng Anh, đẩy mạnh học tập thực tế tại các ngân hàng, tổ chức tài chính nhằm đảm bảo cho sinh viên có cơ hội phát triển toàn diện, trở thành cá thể nổi trội khi hòa nhập vào môi trường làm việc đầy năng động và giàu tính cạnh tranh này. Từ những thông tin chi tiết liên quan đến Tài chính ngân hàng là gì? Học những gì? ắt hẳn các bạn thí sinh sẽ tự tin hơn khi lựa chọn cho mình ngành học hấp dẫn này với một cơ hội nghề nghiệp rộng mở trong tương lai. Bạn có thể xem chi tiết hơn về cơ hội nghề nghiệp của ngành Tài chính ngân hàng ở bài sau:

Ngành ngân hàng là một trong những ngành học quan trọng và hấp dẫn trong thời đại kinh tế toàn cầu hiện nay. Ngành ngân hàng là gì, học ngành ngân hàng ở đâu chất lượng là câu hỏi mà nhiều bạn trẻ quan tâm khi lựa chọn hướng đi cho tương lai của mình. Trong bài viết này, CareerViet sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về ngành ngân hàng chi tiết nhất.

Ngành ngân hàng là một trong những ngành học thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính. Ngành ngân hàng đào tạo các chuyên gia có kiến thức và kỹ năng về hoạt động của các tổ chức tín dụng, các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, các phương pháp quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ trong ngân hàng, cũng như các vấn đề liên quan đến chính sách tiền tệ và tài khóa của nhà nước.

Ngành ngân hàng là một trong những ngành học quan trọng và hấp dẫn trong thời đại kinh tế toàn cầu hiện nay (Nguồn: Internet)

Ngành ngân hàng có ý nghĩa vì nó liên quan đến hoạt động của các tổ chức tài chính, ngân hàng và các thị trường tài chính trong nước và quốc tế. Ngành ngân hàng cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội bằng cách hỗ trợ các doanh nghiệp, cá nhân và cơ quan nhà nước trong việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính.