Đại Học Đại Nam Ở Đâu Hà Nội

Đại Học Đại Nam Ở Đâu Hà Nội

Danh sách các trường đại học ở Hà Nội đã được diễn đàn tuyển sinh 24h cập nhật chi tiết thông tin tuyển sinh 2022, chỉ tiêu tuyển sinh, địa chỉ, mã trường.... cùng những tin tức xét tuyển nguyện vọng 2 (nếu có) tại bài viết này. Thứ tự các trường đã được chia thành các hệ và sắp xếp alpha B để các bạn có thể dễ dàng tìm kiếm.

Danh sách các trường đại học ở Hà Nội đã được diễn đàn tuyển sinh 24h cập nhật chi tiết thông tin tuyển sinh 2022, chỉ tiêu tuyển sinh, địa chỉ, mã trường.... cùng những tin tức xét tuyển nguyện vọng 2 (nếu có) tại bài viết này. Thứ tự các trường đã được chia thành các hệ và sắp xếp alpha B để các bạn có thể dễ dàng tìm kiếm.

Cơ sở 3 của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Ký túc xá và khu học

Sinh viên năm đầu học tại Cơ sở 3 không cần lo lắng về điều kiện sống vì đây là nơi có diện tích rộng, ký túc xá có thể chứa hơn 5000 sinh viên, cùng với các tiện ích như phòng tập GYM, siêu thị, tạo ra một môi trường học tập như trong khách sạn 3 sao. Sau khi hoàn thành năm nhất, sinh viên sẽ chuyển sang học ở cơ sở ở Hà Nội từ năm thứ 2 trở đi.

Các trường Đại học ở Hà Nội hệ công lập:

🚩Các Trường Đại Học Ở Miền Bắc.

🚩Các Trường Đại Học Ở Miền Nam.

Đại học Công nghiệp đặt ở đâu?

Hầu hết mọi người chỉ biết đại học Công nghiệp đóng tại Hà Nội, nhưng ít ai biết rằng trường còn có các chi nhánh ngoài thành phố này. Chi tiết như sau:

- Cơ sở 1: Trên Quốc lộ 32, phường Minh Khai, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

- Cơ sở 2: Trên đường tỉnh lộ 70A tại Phường Tây Tựu, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

- Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

Học phí tại Đại học Công nghiệp Hà Nội như thế nào?

Mức học phí tại Đại học Công nghiệp Hà Nội được xem xét ở mức trung bình so với các trường khác. Hãy tham khảo để chuẩn bị tài chính cẩn thận trước khi bắt đầu học.

Sau khi có câu trả lời, bạn đã biết nơi học năm đầu tại Đại học Công nghiệp Hà Nội. Hãy xác định địa điểm học sắp tới để có thể tìm nhà ở và đăng ký ký túc xá phù hợp.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.

Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]

Giáo dục đại học Việt Nam cũng đang thay đổi theo yêu cầu của xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, nhằm cung cấp cho sự nghiệp CNH, HĐH rút ngắn quy trình đào tạo nhân lực chất lượng cao, đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước, đủ trí tuệ và bản lĩnh khi hội nhập WTO và cạnh tranh để phát triển kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam sớm thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu.

Vì sao cần phải phân tầng các đại học ở Việt Nam?

Để có thể luận bàn về vấn đề phân tầng đại học ở Việt Nam, chúng ta cần trả lời một câu hỏi: Nền giáo dục đại học Việt Nam đang ở đâu? Để từ đó đưa ra được một triết lý giáo dục đúng đắn.

Thứ nhất, nói về số lượng: trong mấy năm trở lại đây, Bộ GD&ĐT đã ban hành nhiều Quyết định và trình Thủ tướng Chính phủ cho phép mở khá nhiều trường ĐH và CĐ. Từ năm 2005, con số xấp xỉ 300 thì năm 2011 con số đã xấp xỉ 500 (trong đó có 376 đại học và trường đại học). Dự kiến đến năm 2015, Việt Nam sẽ có thêm 115 trường ĐH mới và khoảng 150 trường CĐ mới, phấn đấu đưa tỷ lệ 150 sinh viên/ 10 000 dân (gần bằng 1/2 của Thái Lan, 1/3 của Hàn Quốc và một số nước trong AUN).

Điều này sẽ giúp cho việc tăng số lượng học sinh THPT sau khi tốt nghiệp vào học các trường ĐH và CĐ, giảm tình trạng dư thừa sau THPT, giải quyết vấn nạn thiếu chỗ học, đồng thời giảm thiểu được các tệ nạn xã hội do sự dư thừa nhiều học sinh bị trượt đại học gây nên. Theo Vietnamnet đưa tin: năm 2011 cả nước có 1 589 302 thí sinh dự thi ĐH,CĐ thì có tới 600 000 thí sinh bị trượt!

Điều này cũng dẫn đến tình trạng khá nhiều trường ĐH dân lập, tư thục, trường ĐH công do UBND Tỉnh quản lý nhiều nơi chưa đủ lực lượng cán bộ giảng dạy, chưa hoàn tất cơ sở vật chất, và đặc biệt là các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo còn bất cập; nhưng số ngành đào tạo thì rất nhiều, các cơ quan quản lý không đủ sức kiểm tra chất lượng đào tạo.

Như vậy là nhu cầu mở trường là có thực, là cần thiết. Tờ báo Mỹ Whashington Post ngày 10/8/2011 viết về nền giáo dục đại học Việt Nam như sau: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam chưa phát triển kịp để đáp ứng nhu cầu xã hội. Với gần 85 triệu dân, Việt Nam chỉ có gần 500 trường ĐH,CĐ, trong khi đó Mỹ có 310 triệu dân và có 4 400 trường ĐH, CĐ.

Thứ hai, nói về chất lượng: Thực tế cho thấy, cứ sau một mùa tuyển sinh khá nhiều trường ĐH, CĐ lại kiến nghị với Bộ GD&ĐT giảm điểm sàn xuống dưới 13 điểm (nếu cộng các ưu tiên, chế độ chính sách mà Bộ đã ban hành thì có đến 5 điểm) chẳng lẽ 8 điểm thi 3 môn vẫn cần giảm tiếp điểm sàn, nếu không một số trường sẽ không tuyển nổi sinh viên, sẽ phải đóng cửa. Trong khi đó điểm sàn vào một số đại học, như ĐHQGHN không thể dưới 17 điểm! một số ngành của ĐHQGHN năm nào cũng chỉ tuyển trên 20 điểm trở lên. Xét về học lực thì cứ hơn nhau 5 điểm đã thuộc đẳng cấp khác rồi chứ không thể còn là may rủi!

Thứ ba, nói về sứ mạng: Đảo qua các trang web của các đại học thì thấy sứ mạng ( sứ mệnh) được các đại học tuyên bố khác nhau lắm, cả về tiêu chí xét chọn vào học, lẫn chuẩn đầu ra của các ngành đào tạo (ngay cả 3 công khai theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT cho dù không ai kiểm tra, thẩm định xác thực) cũng khác nhau lắm. Trên báo Tiền Phong, số ra thứ Tư, 30/11 có bài “Quyền tự chủ cho các trường đại học – Không thể giao tràn lan” (trang 4, pv Hồ Thu), hơn 170 đại biểu dự Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập tại Hà Nội hôm 29/11. Thứ trưởng Bùi Văn Ga kết luận: Sự cào bằng trong phân bổ ngân sách không tạo ra thế cạnh tranh...

Thứ tư, nhìn ra thế giới: Các nước tiên tiến đều chú trọng xây dựng nền giáo dục đại học chất lượng cao và thu hút nhiều người đến học. Đặc biệt là Mỹ, số sinh viên Việt Nam du học ở Mỹ 3 năm gần đây tăng rất nhanh, đứng thứ 12 trong số các lưu học sinh các nước du học ở Mỹ. Con số sinh viên nước ngoài du học ở Việt Nam chưa nhiều, mới chủ yếu là sinh viên Trung Quốc.

Nên phân tầng các đại học ở Việt Nam thế nào?

Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo ra những con người có đủ năng lực làm chủ bản thân và làm chủ xã hội ( nói cụ thể là có phẩm chất đạo đức, nhân cách tốt, lý trí và kiến thức vững vàng, năng lực làm việc và kỹ năng sống lành mạnh...). Đôi khi vì bị ảnh hưởng của cơ chế thị trường mà mục tiêu đào tạo bị đẩy xô lệch. Các chương trình đào tạo kinh tế, quản trị kinh doanh chủ yếu dạy người ta làm giàu hơn là phục vụ cộng đồng; các chương trình Luật dạy người ta cách thắng kiện hơn là tính trung thực; còn các chương trình Y, Dược thì dạy người ta cách khám chữa bệnh nhiều hơn là sống sao cho lành mạnh...Vì thế việc xuất hiện những đại học chỉ cần mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực cho địa phương hơn là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài; còn những đại học lớn, tầm cỡ thì đang kiên quyết giữ ổn định quy mô đào tạo vừa, tập trung mọi nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo, hội nhập quốc tế. Hai loại hình trường đại học đó không thể và không nên coi là giống nhau.

Mỗi nước lại có các cách đi khác nhau: Ở Mỹ, số lượng các trường tư nhiều hơn các trường công lập, trong khi đó ở Pháp lại không cho phép có trường đại học tư thục nào.

Cuối năm 2009, Bộ GD&ĐT có xây dựng một Đề án đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam và đề nghị các trường cho ý kiến đóng góp. Trong bản góp ý của ĐHQGHN đã nêu rõ: Đề án không đề cập đến việc phân loại hoặc xếp loại các trường đại học. ở Mỹ, các trường đại học được phân thành 8 loại: đại học nghiên cứu I, đại học nghiên cứu II, đại học đào tạo tiến sĩ I, đại học đào tạo tiến sĩ II, đại học đào tạo thạc sĩ I, đại học đào tạo thạc sĩ II,... Mỗi loại đều có tiêu chuẩn cụ thể.

Việc xếp loại các trường đại học sẽ làm cho: Việc đầu tư của Nhà nước và xã hội cho các trường đại học có hiệu quả; Các trường đại học lựa chọn và xác định được chính xác nhu cầu của xã hội và mục tiêu đào tạo của nhà trường hơn; Sinh viên dễ dàng lựa chọn trường đại học phù hợp để theo học.

Trong thực tế đang tồn tại hai loại hình đại học công lập và đại học ngoài công lập. Các đại học, cao đẳng ngoài công lập có Hiệp hội do GS. Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng bộ GD&ĐT làm chủ tịch Hiệp hội và trong một lần Hội nghị VUN (Việt Nam Universities Net) đã có ý kiến hợp nhất các đại học trong và ngoài công lập thành một tổ chức Hiệp hội các đại học và cao đẳng Việt Nam, nhưng chưa trở thành hiện thực!

Bộ GD&ĐT thì đã coi 2 ĐHQG và các đại học Thái Nguyên, Vinh, Huế, Đà Nẵng và Cần Thơ ( gọi chung là các đại học vùng) là các đại học lớn, trên thực tế thì đang có khái niệm Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Đó là những đại học (cấp vùng và cấp quốc gia), trường đại học, và học viện hàng đầu của quốc gia, được chính phủ ưu tiên giao quyền tự chủ như: được tự in và cấp bằng tiến sĩ; được toàn quyền cử cán bộ đi học nước ngoài, trừ những trường hợp du học bằng ngân sách nhà nước; được chủ động mời và tiếp nhận giảng viên, sinh viên nước ngoài đến học và giảng dạy; được đề xuất mở những ngành đào tạo chưa có trong danh mục đào tạo. Bên cạnh đó, Hiệu trưởng sẽ quyết định phân bổ ngân sách đầu tư thiết bị và xây dựng cơ bản mà không phải thông qua Bộ GD&ĐT.

Hiện nay, ở Việt Nam có 16 cơ sở giáo dục đại học được chọn xây dựng thành đại học trọng điểm quốc gia bao gồm 2 đại học quốc gia, 5 đại học vùng theo lãnh thổ, và 9 trường đại học, học viện theo các lĩnh vực và ngành trọng điểm quốc gia (sư phạm, y - dược, kinh tế, nông - lâm - ngư nghiệp, công nghệ, kỹ thuật quân sự).

Theo kế hoạch của chính phủ, sẽ xây dựng 20 trường đại học nghiên cứu trọng điểm quốc gia có trình độ đào tạo và nghiên cứu tiên tiến làm đầu tàu cho sự phát triển mạng lưới các trường đại học Việt Nam. Về đội ngũ giảng viên sẽ có trình độ tiến sĩ >75%. (Nguồn Bách khoa toàn thư Wikipedia).

Như thế có thể phân loại, phân tầng các đại học đã “tự phát” sinh ra, chỉ có điều Bộ GD&ĐT chưa nêu rõ tiêu chí, tiêu chuẩn, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các đại học này khác với các đại học khác mà thôi.

Những ưu việt khi đăng ký học qua mạng tại CCE - Ảnh: Duy Khang

Triển khai chương trình đào tạo qua mạng (ĐTQM) ngành cử nhân Ngôn ngữ Anh từ năm 2006, hằng năm, CCE thu hút gần 1.000 sinh viên cả nước theo học chương trình này. Theo PGS.TS Đoàn Quang Vinh - Giám đốc Trung tâm CCE: “Đó là con số rất đáng mừng đối với một phương thức đào tạo mới. Có được sự tin tưởng đó từ phía người học là nhờ sự phấn đấu hết mình, tinh thần làm việc đầy trách nhiệm của tập thể cán bộ trung tâm. Và chúng tôi tin tưởng rằng, trong những năm tới, trung tâm sẽ thu hút được nhiều hơn nữa học viên, không chỉ theo học ngành Ngôn ngữ Anh mà còn nhiều ngành học khác”.

Với ngành Ngôn ngữ Anh, đối tượng theo học chủ yếu là những người có nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong công việc, những người cần thu nạp kiến thức hoặc văn bằng tiếng Anh để phục vụ cho việc học sau đại học (thạc sĩ, nghiên cứu sinh) hay các mục đích khác.

Học viên Võ Minh Nhiên, sống tại Q.3, TP.HCM cho biết:“Mình đang học thạc sỹ tại một trường đại học ở TP.HCM. Điều kiện đầu ra phải có trình độ cử nhân tiếng Anh. Do đó, CCE là nơi lựa chọn của mình để theo học ngành này bởi việc học trực tuyến cũng như các đợt thi, kiểm tra trực tiếp đều diễn ra ở TP.HCM, rơi vào ngày cuối tuần khá thuận lợi cho mình”.

Đơn giản, thuận lợi trong tuyển sinh

Một yếu tố quan trọng thu hút nhiều học viên theo học tại CCE là khâu tuyển sinh diễn ra rất khoa học, thuận lợi. Chỉ cần đăng ký đơn tại www.cce.udn.vn, tải phiếu đăng ký nhập học, photo công chứng văn bằng và gửi về văn phòng CCE. Học viên sẽ được thông báo kết quả xét tuyển và nhập học ngay.

Tài liệu phong phú, giảng viên nhiệt tình

Học từ xa ngành ngôn ngữ Anh tại CCE chủ yếu là học qua internet. Với mỗi môn học, CCE sẽ cấp một tài khoản để học viên có thể truy cập vào bài học mọi lúc mọi nơi. Chương trình đào tạo do các giảng viên, chuyên gia hàng đầu về ngành ngôn ngữ học đến từ các trường đại học nổi tiếng từ Mỹ, Úc và các giảng viên giàu kinh nghiệm của Đại học Đà Nẵng biên soạn. Chương trình được biên soạn phù hợp với thực tiễn nên sẽ đa dạng, phong phú.

Giáo trình hiện đại là một trong những ưu điểm của CCE trong đào tạo qua mạng - Ảnh: Duy Khang

Bên cạnh đó, chương trình còn thiết kế một số thanh công cụ hỗ trợ như Chat, Discussion, Presentation,.. để hỗ trợ, giải đáp thắc mắc về chuyên môn cho học viên trong suốt quá trình học tập tại CCE. Kết quả quá trình học tập được đánh giá qua nhiều kênh: thi học kỳ tập trung, các bài kiểm tra online giữa kỳ (làm và nộp qua mạng) và cả sự tham gia tích cực của học viên vào diễn đàn môn học cũng được ghi nhận. Phương thức này giúp đánh giá khá toàn diện quá trình học tập cũng như khuyến khích học viên nỗ lực hơn khi học từ xa. Không chỉ có học, thảo luận qua mạng Internet, các học viên còn có cơ hội gặp trực tiếp các giảng viên thông qua các đợt phụ đạo, giải đáp thắc mắc. Điều này hỗ trợ rất nhiều cho học viên trong việc củng cố và hệ thống hoá kiến thức.

Như vậy với hệ thống tài liệu học tập hiện đại, cập nhật; sự quan tâm, nhiệt tình của đội ngũ giảng viên và sự chăm sóc học viên tận tình của các cán bộ của Trung tâm ĐTTX- ĐHĐN, phương pháp giảng dạy tiên tiến, chất lượng đào tạo qua mạng tại CCE luôn được đảm bảo. Các học viên của CCE luôn hài lòng với dịch vụ được cung cấp và cũng như khối lượng kiến thức mà mình đã tích luỹ được sau thời gian học tập.

Anh Nguyễn Anh Tuấn (TP Hội An, Quảng Nam) làm nghề lái xe du lịch tuyến Hội An - Đà Nẵng - Huế, là học viên chương trình học qua mạng ngành Ngôn ngữ Anh cho biết: “Trước đây mỗi khi đưa khách đến địa điểm du lịch, tôi có quá nhiều thời gian rảnh, thường thì ngồi cafe nghe nhạc để giết thời gian. Nhờ sự giới thiệu của một người bạn, tôi tự sắm cho mình chiếc laptop loại second hand và đăng ký học Anh văn chương trình đào tạo qua mạng, những lúc rảnh rỗi chờ khách đi du lịch, tôi vào cafe wifi truy cập internet và học. Sau hơn 1 năm theo học, nay tôi có thể tự tin để giao tiếp với khách du lịch nước ngoài, có thể làm theo yêu cầu của khách mà không cần đến phiên dịch. Xin cảm ơn CCE…”.

Mục đích cuối cùng của học viên theo học tại CCE là kiến thức và văn bằng. Nhiều người e ngại, văn bằng đào tạo từ xa liệu có giá trị khi đi xin việc làm? Điều đó đã không còn là băn khoăn của nhiều học viên đã tốt nghiệp từ CCE bởi văn bằng cử nhân Ngôn ngữ Anh được Giám đốc Đại học Đà Nẵng ký và “thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, được Nhà nước đảm bảo về tính pháp lý và giá trị sử dụng như văn bằng, chứng chỉ của các loại hình giáo dục khác”. Như vậy, người tốt nghiệp có thể được học lên cao học. Đó là điều thật sự hấp dẫn đối với nhiều học viên đang theo học tại CCE.

Được biết, trong thời gian đến, CCE sẽ tuyển sinh một số chứng chỉ ngắn hạn theo phương thức đào tạo qua mạng như: tiếng Anh giao tiếp phục vụ cho những người trong ngành Điều dưỡng; tiếng Anh dành cho Lễ tân khách sạn, Nhà hàng... Đồng thời, CCE cũng sẽ triển khai phương thức đào tạo qua mạng cho một số ngành đào tạo khác như Quản trị kinh doanh, Kế toán, …

Bạn đọc quan tâm có thể truy cập trang web: www.cce.udn.vn hoặc liên hệ số điện thoại:  (0511) 3840.450.